Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Minh Hiền
21 tháng 8 2015 lúc 9:17

a. A={ a; o; e; u}; {a}; {o}; {e}; {u}; {a;o} ; {a;e}; {a;u}; {o;e}; {o;u}; {e;u}; {a;o;e}; {a;e;u}; {...}

b. A={b;c;d}; ...

trời ơi làm bài này gãy tay luôn )):

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 10 2023 lúc 15:20

B = {\(x\) \(\in\) N/6 ≤ \(x\) ≤ 10}

B = {6; 7; 8; 9; 10}

a, C = {6}; D = {8}; E ={10}; F = {6; 8}; L = {6; 10}

    G = {8; 10}; K = {6; 8; 10}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
7 tháng 10 2023 lúc 15:22

b, A = {5}; B = {7}; C = {9}; D = {5; 7}; E = {5; 9}; F = { 7; 9}

K = {5; 7; 9}

   

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 17:34

Ta có tập hợp B:

\(B=\left\{6;7;8;9;10\right\}\)

a) Gọi tập hợp đó là C: 

\(C=\left\{6;8;10\right\}\)

b) Gọi tập hợp đó là D:
\(D=\left\{7;9\right\}\)

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2018 lúc 17:19

a, Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là:  ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}.

b, Tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn là: {2}; {4}; {6}; {2;4}; {2;6} {4;6}; {2;4;6}

c, Tập hợp con đầy đủ là: 

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 2 phần tử là: {1;2};{1;3};{1;4};{1;5};{1;6};{2;3};{2;4};{2;5};{2;6};{3;4};{3;5};{3;6};{4;5};{4;6};{5;6}.

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 3 phần tử là:

{1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;6};{1;3;4};{1;3;5};{1;3;6};{1;4;5};{1;4;6};{1;5;6};{2;3;4};{2;3;5};{2;3;6};{2;4;5};{2;4;6};{2;5;6};{3;4;5};{3;4;6};(3;5;6};{4;5;6}

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 4 phần tử là: {1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;3;6};{1;2;4;5};{1;2;4;6};{1;2;5;6};{1;3;4;5};{1;3;4;6};{1;3;5;6}; {1;4;5;6};{2;3;4;5};{2;3;4;6};{2;3;5;6};{2;4;5;6};{3;4;5;6}

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 5 phần tử là: {1;2;3;4;5};{1;2;3;4;6};{1;2;3;5;6};{1;3;4;5;6};{2;3;4;5;6}

- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 6 phần tử là: {1;2;3;4;5;6}

Bình luận (0)
Nhók sung sướng
Xem chi tiết
Trang Tran THi Huyen
31 tháng 8 2017 lúc 19:10

a) X= {2;4}

Y={2}

A={4}

b) C = {1;3;5}

Z={1}

O={3}

L={5}

Bình luận (0)
Đào Nhật Minh
5 tháng 8 2018 lúc 8:31

a ) B = { 2 ; 4 }

b ) B = { 1, 3 , 5 }

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiền
4 tháng 7 2019 lúc 9:21

Mình có bài này rồi bạn đọc kỹ là nhận ra ngay

Bình luận (0)
Michiru Kaioh
Xem chi tiết
Tình bạn tuổi học trò
19 tháng 6 2017 lúc 7:15

A = { a ; o ; u }

B = { b ; c ; d }

C thì ko có con nào thuộc phần tử của C cả !

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 8:03

Đáp án

Trong ba kim đồng hồ, kim giờ chạy chậm nhất. Ta tính xem sau chu kỳ bao lâu thì kim phút và kim giây gặp lại kim giờ.

Ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng

Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng)

Để kim phút gặp lại kim giờ thì kim phút phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim phút gặp lại kim giờ là:

1 : 11/12 = 12/11 (giờ)

Tương tự, ta có:

Trong 1 giờ, kim giờ chạy được 1/12 vòng

Trong 1 giờ, kim giây chạy được 60 vòng

Mỗi giờ kim giây chạy nhanh hơn kim giờ là:

60 - 1/12 = 719/12 (vòng)

Để kim giây gặp lại kim giờ thì kim giây phải chạy nhiều hơn kim giờ đúng 1 vòng. Vậy thời gian để kim giây gặp lại kim giờ là:

1 : 719/12 = 12/719 (giờ)

Như vây:

- Sau các khoảng thời gian: 12/719 giờ, 2 x 12/719 giờ, 3 x 12/719 giờ, ..., k x 12/719 giờ, ... thì kim giây gặp lại kim giờ. (k là số tự nhiên).

- Sau các khoảng thời gian: 12/11 giờ, 2 x 12/11 giờ, 3 x 12/11 giờ, ..., m x 12/11 giờ, ... thì kim phút gặp lại kim giờ. (m là số tự nhiên)

Để ba kim trùng nhau thì kim giây và kim phút cùng gặp lại kim giờ. Tức là:

k x 12/719 = m x 12/11

k x 11 = m x 719

Các số tự nhiên k và m nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên là: k = 719 và m = 11.

Tức là sau ít nhất: k x 12/719 = 719 x 12/719 = 12 giờ thì ba kim lại trùng nhau.

Đáp số: 12 giờ.

Bình luận (0)
Michiru Kaioh
20 tháng 6 2017 lúc 7:23

bạn nhất sông núi làm cái gì vậy

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2017 lúc 7:25

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 15:41

a, Các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B là:  ∅ ; {3;4}; {3}; {4}

b, tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn: {2;4}; {2}; {4} 

Bình luận (0)
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 6 2021 lúc 13:45

tập hợp A viết sai rồi

Bình luận (0)